Loạt ảnh tư liệu quý về sông An Cựu thập niên 1920 hay còn gọi là sông Phủ Cam, Lợi Nông... là dòng sông có vai trò khá đặc biệt ở Cố đô Huế xưa.
Sông An Cựu ở Huế thập niên 1920. Sông được vua Gia Long cho đào vào năm 1816 nhằm khơi thông sông Hương với sông Đại Giang, nhập vào phá Hà Trung, góp phần thau chua rửa mặn cho cánh đồng Hương Thủy của Huế.
Cầu trên Đại lộ Giám mục Adran bắc qua qua sông An Cựu, nay là cầu Phủ Cam trên đường Nguyễn Trường Tộ.
Một hình ảnh khác về cây cầu nằm trên đường vào nhà thờ Phủ Cam.
Cung An Định, cung điện tráng lệ của vua Khải Định nằm bên sông An Cựu.
Cung An Định được trang hoàng để mừng sinh nhật của thái hậu.
Đền thờ và lăng mộ nằm trên khu gò đồi gần bờ sông An Cựu.
Người dân tắm giặt dưới sông.
Những con thuyền neo đậu giữa bạt ngàn cây cối ở bờ sông An Cựu.
Một số hình ảnh khác về sông An Cựu thập niên 1920.
Tin liên quan
Cũng được xem là một địa điểm thuộc quần thể di tích Cố đô Huế, song ít ai biết tới n...
Phụ Thiên Thuần Hoàng Hậu - Thánh Cung Hoàng Thái Hậu Nguyễn Hữu Thị Nhàn (1870-1935)...
Trước khi chinh phục ngọn đèo hiểm trở Hải Vân bằng việc xây dựng đường bộ và đường s...
Ngai vàng của vua, voi chiến trong Hoàng thành, vẻ uy nghi của viện Cơ Mật... là loạt...