Mang ý nghĩa biểu tượng của sự trường tồn, bất tử, xua đuổi tà khí, mặt hổ phù được dùng để trang trí trên vòm cổng, đầu hồi của nhiều cung điện, lăng tẩm ở Quần thể di tích Cố đô Huế (Thừa Thiên-Huế)
Biểu tượng hổ phù trên mái điện ở Lăng vua Đồng Khánh. (Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN)
Biểu tượng hổ phù trên mái điện ở Lăng vua Đồng Khánh. (Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN)
Sự tài hoa của các nghệ nhân xưa đã tạo ra những mặt hổ phù sinh động, sáng tạo. (Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN)
Biểu tượng Hổ phù trên mái điện ở Lăng vua Đồng Khánh. (Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN)
Biểu tượng hổ phù trên vòm cổng cửa Hiển Nhơn ở Đại Nội Huế. (Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN)
Biểu tượng hổ phù trên vòm cổng cửa Hiển Nhơn ở Đại Nội Huế. (Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN)
Biểu tượng hổ phù góp phần tạo nên những giá trị thẩm mỹ riêng biệt của các công trình kiến trúc cung đình Huế. (Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN)
Tin liên quan
Chiều tối 23/11, tại Đại Nội Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ đón Bằng công n...
Ngọ Môn, Hiển Nhơn, Chương Đức, Hòa Bình là tên 4 cửa ra vào Hoàng Thành Huế (Đại Nội...
Triều đình nhà Nguyễn trải qua 13 đời vua trị vì đã để lại cho di sản Huế một khối lư...
Ít ai biết rằng tòa nhà Ngự tiền Văn phòng là địa điểm gắn liền với sự nghiệp của một...